TPG, Author at Trans Pacific Global Corp. - Page 3 of 53
L
O
A
D
I
N
G
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
T
P
G
.
C
O
R
P
.
×
  • About us
  • Services
  • Promotion
  • News
  • Contact
  • Việc ký kết Nghị định thư xuất khẩu cám gạo và cám gạo chiết ly giữa Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đánh dấu bước tiến quan trọng trong hoạt động xuất khẩu nông sản, đặc biệt là đối với các sản phẩm phụ phẩm từ lúa gạo.

    Theo nội dung Nghị định thư, sản phẩm cám gạo và cám gạo chiết ly xuất khẩu sang Trung Quốc phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Cụ thể, sản phẩm không được chứa sinh vật gây hại, không có thành phần biến đổi gen chưa được phê duyệt, và phải tuân thủ các tiêu chuẩn mới nhất về vệ sinh thức ăn chăn nuôi của Trung Quốc như GB13078 và GB10648.

    Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần được cơ quan có thẩm quyền như Cục Chăn nuôi và Thú y (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phê duyệt. Ngoài ra, doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống HACCP, hệ thống truy xuất nguồn gốc, có khả năng kiểm soát vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng cũng như thực hiện kế hoạch tự kiểm tra vệ sinh an toàn định kỳ.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

    Thị trường cám gạo toàn cầu, các chuyên gia dự đoán có thể tới hàng chục tỷ USD

    Về logistics, các lô hàng xuất khẩu phải được đóng gói sạch sẽ, bao bì phù hợp tiêu chuẩn, phương tiện vận chuyển đảm bảo vệ sinh, khử trùng đúng quy định. Mỗi lô hàng phải có kèm theo công bố vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi có chứa chất đạm thực vật do Cục Chăn nuôi và Thú y xác nhận. Trong trường hợp có xử lý kiểm dịch, chứng nhận phải ghi rõ phương pháp, chỉ tiêu xử lý và đảm bảo nội dung khai báo bằng tiếng Anh xác nhận sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Nghị định thư.

    Theo ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Phước Thành IV, việc mở cửa thị trường Trung Quốc đối với cám gạo và cám chiết ly là bước tiến lớn giúp ngành phụ phẩm gạo Việt Nam mở rộng thị trường đầu ra, đặc biệt trong các mùa thu hoạch khi nguồn cung tăng cao. Ông cũng cho biết, nhu cầu đối với mặt hàng này tại thị trường Trung Quốc cũng như các thị trường khác vẫn đang ở mức cao, đồng thời thị trường nội địa cũng có tiềm năng tiêu thụ lớn.

    Hiện nay, Việt Nam sản xuất khoảng 5 triệu tấn cám gạo mỗi năm. Dù chưa có số liệu chính thức về giá trị thị trường toàn cầu, các chuyên gia nhận định con số này có thể lên đến hàng chục tỷ USD. Điều này mở ra tiềm năng lớn cho ngành xuất khẩu phụ phẩm, đặc biệt khi các doanh nghiệp trong nước ngày càng làm quen và thích nghi tốt với các tiêu chuẩn quốc tế.

    Tuy nhiên, phía Trung Quốc sẽ tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt đối với từng lô hàng nhập khẩu. Trong trường hợp phát hiện sai phạm, GACC có thể thông báo với phía Việt Nam và áp dụng các biện pháp xử lý như tạm ngừng hoặc đình chỉ doanh nghiệp vi phạm. Do đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất và vận hành hiệu quả chuỗi logistics là điều kiện tiên quyết để đảm bảo xuất khẩu ổn định, bền vững.

    Với việc mở rộng thị trường xuất khẩu và cải thiện công tác logistics trong vận chuyển, bảo quản và kiểm soát chất lượng, cám gạo và cám gạo chiết ly đang dần trở thành mặt hàng xuất khẩu tiềm năng trong danh mục nông sản phụ phẩm của Việt Nam. Đây cũng là tín hiệu tích cực góp phần thúc đẩy ngành xuất nhập khẩu nói chung và ngành logistics nông sản nói riêng phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Ông Jerome Powell cho rằng thuế nhập khẩu đang đẩy nền kinh tế Mỹ vào con đường tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng lên và lạm phát cao hơn.

    Tại một sự kiện do Câu lạc bộ Kinh tế Chicago tổ chức ngày 16/4, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhận định những thay đổi lớn về chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong đó có thuế nhập khẩu, chưa từng xảy ra trong lịch sử hiện tại. Việc này khiến Fed đối mặt với tình huống chưa có tiền lệ.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

    "Đây là những thay đổi mang tính căn bản. Chúng ta chưa có kinh nghiệm hiện đại nào để tham khảo" ông Powell phát biểu. Ông thừa nhận đến nay, mức tăng thuế nhập khẩu được công bố lớn hơn đáng kể so với dự báo và sự bất ổn kéo dài quanh chính sách thuế có thể gây ra các tổn thương kinh tế lâu dài.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

    Chính sách thuế của ông Trump đang đẩy nền kinh tế vào con đường tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng lên và lạm phát cao hơn. Ba việc này diễn ra đồng thời. Đây là tình huống Fed chưa từng đối mặt trong khoảng 50 năm qua. "Fed có thể rơi vào tình huống khó khăn khi mục tiêu kép mâu thuẫn với nhau," ông nói thêm.

    Chủ tịch Fed Jerome Powell trong một cuộc họp báo ở Washington. Ảnh: Reuters

    Thị trường chứng khoán Mỹ lao dốc sau phát biểu của Powell. Chốt phiên giao dịch 16/4, chỉ số Dow Jones mất 700 điểm (tương đương 1,7%), S&P 500 giảm 2,5%, còn Nasdaq Composite giảm 3,5%.

    Fed có nhiệm vụ thúc đẩy việc làm và kiểm soát lạm phát. Powell cho rằng các chính sách thuế của Trump đang đe dọa cả hai mục tiêu này. Dù vậy, theo dữ liệu mới nhất, nền kinh tế Mỹ hiện vẫn ở trạng thái ổn định.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

    Powell cho biết Fed sẽ chưa điều chỉnh chính sách ngay. Họ cần thêm dữ liệu để xác định rõ tác động của các chính sách mới với nền kinh tế.

    Tuy nhiên, hầu hết nhà kinh tế dự báo kịch bản lạm phát tăng, thất nghiệp tăng và tăng trưởng suy yếu chỉ là vấn đề thời gian, đặc biệt nếu thuế đối ứng có hiệu lực trở lại sau 90 ngày. Đến nay, ông Trump đã công bố áp thuế 25% với nhôm, thép; thuế 25% đối với hàng hóa từ Mexico và Canada; thuế 145% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc; thuế 25% với ôtô con, xe tải nhỏ và phụ tùng xe hơi. Toàn bộ đối tác thương mại của Mỹ hiện cũng chịu thuế 10% khi bán hàng sang nước này.

    "Jerome Powell vừa đưa ra lời cảnh báo rõ ràng với ông Trump về nguy cơ lạm phát cao, tăng trưởng chậm. Đó cũng là lời tuyên bố rằng Fed sẽ không giảm lãi suất theo lời kêu gọi của Nhà Trắng", David Russell - Giám đốc chiến lược thị trường toàn cầu tại TradeStation nhận định.

    Ông Trump nhiều lần tuyên bố rằng nước ngoài sẽ phải trả thuế. Tuy nhiên, Chủ tịch Fed nhấn mạnh điều đó không đúng. Ông giải thích các chính sách thuế nhập khẩu sẽ khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khi nền kinh tế chững lại. "Nhiều khả năng lạm phát cũng sẽ tăng theo. Nói cách khách, một phần gánh năng thuế nhập khẩu sẽ do người dân chi trả", ông nói.

    Trong thập niên 70 và đầu thập niên 80 của thế kỷ trước, kinh tế Mỹ từng trải qua giai đoạn vừa thất nghiệp cao vừa lạm phát cao. Khi đó, Chủ tịch Fed Paul Volcker đã ưu tiên kiểm soát lạm phát, chấp nhận tổn thương về kinh tế.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

    Nhiều dự báo hiện tại cho thấy kinh tế Mỹ đang đi theo chiều hướng đó. Chủ tịch Fed Chicago Austan Goolsbee tuần trước cho biết tại một sự kiện ở New York rằng chính sách thuế của ông Trump đang đặt Fed vào một tình thế khó khăn tương tự.

    "Thuế nhập khẩu là cú sốc về nguồn cung. Nó khiến cả hai nhiệm vụ của Fed xấu đi cùng lúc. Giá cả tăng, việc làm giảm và tăng trưởng đi xuống. Không có một cẩm nang nào để Fed ứng phó với cú sốc kiểu này", ông nói.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    EC kết luận sơ bộ rằng ngành công nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng của EU đã chịu thiệt hại đáng kể, thể hiện qua các yếu tố về thị phần, tác động giá, lợi nhuận, đầu tư và việc làm.#công ty logistics#chuyển hàng giá rẻ#công ty vận chuyển#giá cước vận chuyển

    Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương cho biết Ủy ban Châu Âu (EC) vừa ban hành thông báo áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Ai Cập, Nhật Bản và Việt Nam nhập khẩu vào Liên minh Châu Âu (EU).
    #vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Vụ việc khởi xướng điều tra ngày 08 tháng 8 năm 2024. Nguyên đơn là Hiệp hội Thép châu Âu. Hàng hóa bị điều tra là thép cán nóng (sản phẩm thuộc nhóm 7208, 7211, 7225, 7226).

     

    Trong đó có một số hàng hóa được loại trừ: Thép không gỉ hoặc thép điện silicon định hướng hạt; thép công cụ và thép công cụ có độ cứng lớn chuyên dụng; thép không gỉ ở dạng cuộn, không có hoa văn nổi, có độ dày lớn hơn 10 mm và khổ rộng từ 600 mm trở lên; và thép không ở dạng cuộn, không có hoa văn nổi, có độ dày từ 4,75 mm trở lên nhưng không quá 10 mm và có khổ rộng từ 2050 mm trở lên.#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Áp thuế chống bán phá giá đối với thép cán nóng từ Việt Nam.

    Giai đoạn điều tra bán phá giá từ ngày 01/4/2023 đến ngày 31/3/2024, trong khi giai đoạn điều tra thiệt hại từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/3/2024.#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Căn cứ trên số liệu của doanh nghiệp và việc thực hiện các điều chỉnh theo quy định, EC đã kết luận biên độ bán phá giá sơ bộ đối với các doanh nghiệp Việt Nam từ 0%-12,1%. #dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    EC kết luận sơ bộ rằng ngành công nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng của EU đã chịu thiệt hại đáng kể, thể hiện qua các yếu tố về thị phần, tác động giá, lợi nhuận, đầu tư và việc làm.#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Đối với cáo buộc của nguyên đơn về việc chính sách thuế xuất khẩu của Chính phủ tác động làm giảm giá quặng sắt và than – nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép cán nóng (chiếm lần lượt 30-40% và 26-39% chi phí sản xuất thép cán nóng), tạo ra lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu bán phá giá sang EU, EC sơ bộ kết luận không có đủ bằng chứng cho cáo buộc này.

    Trong giai đoạn điều tra, các công ty Việt Nam đều nhập khẩu quặng sắt và than luyện cốc từ nhiều quốc gia trên thế giới do nguồn nguyên liệu trong nước không đảm bảo về số lượng và chất lượng. Do đó, giá nguyên liệu đầu vào không phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu trong nước.#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra nghiên cứu kỹ các thông tin tài liệu gửi kèm, tiếp tục hợp tác đầy đủ toàn diện với EC trong quá trình điều tra và thường xuyên phối hợp, cung cấp thông tin để nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ Cục Phòng vệ thương mại.#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Ngày 16/4, Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh - HCMC FOODEX 2025 đã khai mạc với chủ đề “Sản phẩm tự nhiên - xanh - bền vững”, phản ánh xu hướng phát triển của ngành thực phẩm trong bối cảnh toàn cầu hóa và chuyển đổi xanh.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Triển lãm quy tụ hơn 500 gian hàng từ gần 400 doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước, với sự tham gia của các thương hiệu hàng đầu đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia và Việt Nam. Các doanh nghiệp mang đến hàng loạt sản phẩm trưng bày đa dạng như nông sản, thực phẩm chế biến sâu, gia vị, đồ uống, phụ gia thực phẩm, thiết bị và công nghệ sản xuất thực phẩm hiện đại. HCMC FOODEX 2025 không chỉ là không gian trưng bày sản phẩm, mà còn là nơi gặp gỡ, kết nối và tìm kiếm đối tác chiến lược trong chuỗi cung ứng ngành thực phẩm.

    Theo ghi nhận của phóng viên, HCMC FOODEX 2025 quy tụ gần 40 nhà phân phối tiêu biểu đến từ Hoa Kỳ, Hà Lan, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) Singapore, Malaysia… tạo cơ hội lớn cho các nhà sản xuất, phân phối, nhà đầu tư và người tiêu dùng tiếp cận xu hướng mới trong ngành lương thực, thực phẩm.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Song song đó, triển lãm cũng mở rộng kết nối với nhiều nhà phân phối hàng đầu tại Việt Nam và khu vực như: Aeon, Lotte, Central Retail, Satra, Saigon Co.op, giúp doanh nghiệp đàm phán, xúc tiến thương mại và mở rộng mạng lưới liên kết trong và ngoài nước.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khai mạc sự kiện HCMC FOODEX 2025

    Chương trình kết nối còn mở rộng qua kênh nhập khẩu, phân phối hiện đại và thương mại điện tử, bao gồm livestream bán hàng, góp phần tối đa hóa cơ hội xúc tiến thương mại và hợp tác cho doanh nghiệp.

    Đáng chú ý, đã có hơn 300 nhà mua hàng chiến lược đến từ 15 quốc gia xác nhận tham dự, trong đó có các đại diện nổi bật từ kênh Horeca (Khách sạn - Nhà hàng - Dịch vụ ăn uống). Trong 4 ngày triển lãm, dự kiến sẽ thiết lập hơn 1.000 cuộc hẹn giao thương được sắp xếp phù hợp theo nhu cầu kinh doanh thực tế.

    Một trong những điểm nhấn đặc sắc tại HCMC FOODEX 2025 là Cuộc thi Master Chef Of Foodex 2025 với chủ đề “Tinh hoa ẩm thực Việt”. Năm nay, cuộc thi được nâng tầm quốc tế, quy tụ hơn 100 thí sinh là các đầu bếp chuyên nghiệp, đầu bếp trẻ và học viên đến từ Việt Nam, Ấn Độ, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc).

    Sự kiện còn có sự đồng hành của gần 20 giám khảo chuyên môn đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như: Hoa Kỳ, Pháp, Singapore, Indonesia…, mang đến những đánh giá công tâm và chuyên sâu.

    Các phần thi diễn ra liên tục trong 4 ngày với nhiều hạng mục phong phú, tạo nên một sân chơi thể hiện tài năng, sáng tạo và kỹ năng nấu nướng đỉnh cao. Qua đó, cuộc thi góp phần lan tỏa giá trị truyền thống và hiện đại của ẩm thực Việt Nam, đồng thời tạo ra cơ hội giao lưu, kết nối giữa các chuyên gia, đầu bếp và doanh nghiệp trong lĩnh vực ẩm thực và thực phẩm; cũng như hợp tác và phát triển trong lĩnh vực ẩm thực và thực phẩm.

    Phát biểu khai mạc, bà Trần Thị Diệu Thúy - Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh, khẳng định, triển lãm là hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần giới thiệu tổng thể sự phát triển năng động của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thành phố.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế

    Hiện nay, nhóm ngành lương thực thực phẩm chiếm khoảng 14-15% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, là một trong bốn ngành công nghiệp trọng yếu được ưu tiên phát triển. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, Thành phố đã ban hành Quyết định số 4700/QĐ-UBND ngày 23/10/2024, phê duyệt Chiến lược phát triển ngành chế biến lương thực thực phẩm đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Trong bối cảnh kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ, GRDP quý I/2025 của thành phố tăng hơn 7,5% so với cùng kỳ – mức cao nhất từ năm 2020. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 316.600 tỷ đồng, tăng 14,2%, phản ánh sức mua nội địa đang phục hồi tích cực.

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
        Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Tính đến hết quý I năm 2025, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ, đạt tổng kim ngạch 51,25 tỷ USD, tăng 17,46% so với cùng kỳ năm trước – theo số liệu cập nhật từ Cục Thống kê thuộc Bộ Tài chính. Trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 13,2 tỷ USD, tăng nhẹ 0,2%, trong khi nhập khẩu từ Trung Quốc lên tới 38,1 tỷ USD, ghi nhận mức tăng ấn tượng 24,7%. Những con số này cho thấy thương mại hai chiều đang tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định và bền vững, trong bối cảnh quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia ngày càng được củng cố và mở rộng.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Ở chiều xuất khẩu, Việt Nam vẫn duy trì thế mạnh ở các nhóm hàng nông – thủy sản như gạo, cà phê, hạt điều, sầu riêng, thanh long, xoài, chanh leo… Bên cạnh đó là các mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao như linh kiện điện tử, dệt may, cao su và dầu thô. Đáng chú ý, nông sản Việt ngày càng khẳng định được vị thế tại thị trường Trung Quốc – nhờ vào lợi thế địa lý, chất lượng sản phẩm được cải thiện, cũng như việc đẩy mạnh mở rộng thị trường và nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật, truy xuất nguồn gốc.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu một lượng lớn máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và hàng tiêu dùng từ Trung Quốc – quốc gia được xem là “công xưởng của thế giới”. Sự đa dạng trong cơ cấu hàng hóa nhập khẩu không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì chuỗi cung ứng ổn định và giá thành cạnh tranh.

    Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Trung Quốc

    Trong năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia đã chạm ngưỡng kỷ lục 205,2 tỷ USD – tăng thêm 33,3 tỷ USD so với năm 2023. Đây là lần đầu tiên Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với một đối tác có tổng kim ngạch vượt mốc 200 tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại đầu tiên đạt quy mô như vậy. Điều này không chỉ phản ánh sự gắn bó ngày càng sâu sắc giữa hai nền kinh tế mà còn mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hai nước trong việc tận dụng ưu đãi thuế quan, phát triển chuỗi cung ứng liên kết, và thúc đẩy giao thương xuyên biên giới.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Bên cạnh những con số ấn tượng, từ đầu năm 2025, Bộ Công Thương Việt Nam đã triển khai hàng loạt hoạt động xúc tiến thương mại với Trung Quốc như tổ chức hội nghị hợp tác logistics đường sắt với Sở Thương mại Quảng Tây, hội nghị kết nối doanh nghiệp tại Trùng Khánh… Những hoạt động này không chỉ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của vận tải hàng hóa xuyên biên giới, mà còn hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hai nước thiết lập các kênh phân phối ổn định, nâng cao hiệu quả thương mại.

    Với vai trò là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc tại khu vực ASEAN, Việt Nam không ngừng khẳng định vị thế và sự chủ động trong quan hệ hợp tác song phương. Ngược lại, Trung Quốc cũng tiếp tục giữ vững vai trò là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong suốt hơn 22 năm qua. Trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu ngày càng phức tạp, việc thúc đẩy xuất nhập khẩu giữa hai nền kinh tế láng giềng không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực, mà còn góp phần tạo động lực phát triển bền vững và ổn định cho khu vực.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
          Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sơn La vừa tổ chức kiểm tra đánh giá tình hình phát triển của mô hình “Xây dựng và phát triển nhãn Ánh Vàng 205 theo tiêu chuẩn VietGAP tại Sơn La” giai đoạn 2023 – 2025.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Mô hình được triển khai với diện tích ghép cải tạo 15ha và 35ha trồng mới tại huyện Mai Sơn, Sông Mã và thành phố Sơn La. Cụ thể, năm 2023 ghép cải tạo 2ha, 8ha trồng mới; năm 2024 ghép cải tạo 8ha, 27ha trồ mới; năm 2025 ghép cải tạo 5ha ghép cải tạo. Theo đánh giá, đến thời điểm này, các diện tích nhãn Ánh Vàng 205 được trồng và ghép cải tạo đều sinh trưởng tốt, không xuất hiện sâu bệnh hại đáng kể. Một số diện tích trồng sớm đã ra hoa, cho thấy khả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên của địa phương.

    Giống nhãn Ánh Vàng 205 có sức sinh trưởng mạnh, đặc điểm hình thái nổi bật là lá to, màu xanh đậm, mép lá gợn sóng nhẹ, gân lá nổi rõ. Hoa có màu vàng, mọc thành chùm lớn, ngồng hoa dài, thường xuất hiện từ tháng 1 – 2 và nở rộ vào tháng 3 – 4. Quả chín đúng vụ vào tháng 7, chùm quả dạng dâu da, quả tròn đều, vỏ dày, màu vàng đậm đẹp mắt. Thịt quả hanh vàng, giòn ngọt, thơm, dễ tách cùi khỏi hạt và không dính tay khi bóc.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Ông Nguyễn Xuân Trường (bản Nong Phụ, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn) là một trong những hộ tiên phong tham gia mô hình từ giai đoạn đầu. Gia đình ông đã ghép cải tạo 1ha và trồng mới 1ha giống nhãn Ánh Vàng 205. Sau gần 1 năm thực hiện theo hướng dẫn kỹ thuật, vườn nhãn ghép của ông đã cho hoa vàng óng, cây con trồng mới cũng phát triển khỏe, đã ra hoa bói.

    Ở tuổi gần 70, ông Trường vẫn ngày ngày chăm sóc từng gốc nhãn theo đúng kỹ thuật, từ khâu bón phân, tỉa cành đến tưới tiêu. Ông đánh giá giống nhãn Ánh Vàng 205 có nhiều ưu điểm vượt trội so với giống nhãn địa phương, đặc biệt là khả năng chống chịu sâu bệnh và hạn chế rụng quả sinh lý sau tỉa cành. Chất lượng quả cũng được ông đánh giá cao với cùi dày, vị ngọt thơm và đẹp mã.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (bên trái) động viên người dân thực hiện tốt quy trình kỹ thuật sản xuất nhãn.

    Dự kiến với 35ha nhãn Ánh Vàng 205 trồng mới, năng suất sẽ tăng ít nhất 20%, tạo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ chế biến và xuất khẩu. Theo nghiên cứu, giống nhãn này có thể giữ được mẫu mã khi xuất khẩu, đảm bảo độ ngọt và chất lượng cùi trong suốt quá trình vận chuyển.

    Việc ghép cải tạo trên 15ha giống cũ bằng giống nhãn Ánh Vàng 205 cũng đặt mục tiêu nâng năng suất lên trên 15 tấn/ha, tăng hiệu quả sản xuất thêm khoảng 25% so với giống truyền thống.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Để đảm bảo mô hình phát triển bền vững, các chương trình đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật ghép cải tạo, trồng và chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP đang được đẩy mạnh. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La là đơn vị trực tiếp triển khai, phối hợp với Viện Nghiên cứu Rau quả (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) cung cấp cây giống, mắt ghép và phân bón. Các phòng nông nghiệp và môi trường cùng trung tâm dịch vụ nông nghiệp các huyện cũng đồng hành hỗ trợ triển khai, giám sát quy trình kỹ thuật.

    Ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia nhấn mạnh: Việc phát triển mô hình nhãn Ánh Vàng 205 không chỉ giúp nâng cao thu nhập cho nông dân mà còn góp phần xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao, hướng đến thị trường xuất khẩu.

    Các hộ tham gia mô hình đều được lựa chọn kỹ, đáp ứng yêu cầu về diện tích, kỹ thuật và cam kết tuân thủ quy trình sản xuất. Nhiều hộ đã sẵn sàng đầu tư đối ứng tới 70 triệu đồng để lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt, thể hiện rõ niềm tin vào hiệu quả của mô hình và chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Tăng dần tỷ trọng điện khí LNG:

    Hệ thống điện Việt Nam đã chứng kiến thời khắc lần đầu tiên nguồn điện từ nhiên liệu khí LNG nhập khẩu được phát lên lưới vào ngày 11/4/2024 từ Nhà máy Điện Phú Mỹ 3 (720 MW).

    Thống kê của Hải quan Việt Nam cũng cho thấy, năm 2024, Việt Nam nhập khẩu 3,113 triệu tấn khí hoá lỏng với trị giá 2,044 tỷ USD. Đa phần lượng khí nhập khẩu này là LNG và được dùng cho phát điện.

    Tới năm 2025, nguồn điện từ khí LNG nhập khẩu tiếp tục được gia tăng trong quá trình vận hành hệ thống điện quốc gia khi Nhà máy Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 (1.624 MW) bắt đầu vào vận hành thương mại và Nhà máy Điện Phú Mỹ 2.2 (720 MW) được chuyển sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quản lý, nhưng không có nguồn khí đầu vào từ trong nước như khi còn là công ty BOT trước đây.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Theo các chuyên gia vận hành hệ thống và chủ đầu tư dự án điện khí LNG, nhà máy điện khí LNG quy mô 1.500 MW nếu chạy được 6.000 giờ/năm, thì cần khoảng 1,5 tỷ m3 khí đầu vào, tương đương khoảng 1 triệu tấn/năm.

    Hiện tại, Nghị định 56/2025/NĐ-CP đưa ra nguyên tắc xác định sản lượng điện hợp đồng tối thiểu dài hạn (Qc) cho các dự án nhiệt điện dùng khí LNG nhập khẩu là không thấp hơn mức 65% sản lượng điện phát bình quân nhiều năm của dự án nhiệt điện khí và được áp dụng trong thời hạn trả nợ gốc và lãi vay, nhưng không quá 10 năm kể từ ngày đưa dự án vào vận hành phát điện.

    Các chuyên gia cũng cho hay, mức Qc 65% này tương đương nhà máy chạy khoảng 5.700 giờ/năm. Như vậy, các chủ đầu tư có thể tính toán được lượng khí LNG sẽ mua để vận hành nhà máy với kế hoạch cụ thể nhằm tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Ngoài các nhà máy điện mới vào vận hành như Nhơn Trạch 3&4 hay các dự án điện Phú Mỹ 2.2 và Phú Mỹ 3 sử dụng khí LNG để phát điện, số lượng nhà máy điện chạy khí LNG sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, khi có hàng loạt dự án được cấp chủ trương đầu tư như các dự án điện khí LNG Hiệp Phước, Bạc Liêu, Long Sơn, Hải Lăng 1, Quảng Ninh, Long An…

    Cơ hội mua hàng từ Mỹ:

    Nếu các dự án điện khí LNG được đầu tư đúng tiến độ, nhu cầu nhập khẩu khí LNG của Việt Nam thời gian tới sẽ gia tăng mạnh.

    Các thị trường đóng góp trong nhập khẩu 3,13 triệu tấn khí hoá lỏng năm 2024 với trị giá 2,044 tỷ USD có thể kể tên là Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Kuwait, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia. Tuy nhiên, với nhu cầu tiếp tục gia tăng về khí LNG trong năm 2025 và các năm tiếp theo, Mỹ - một trong những nơi sản xuất khí LNG hàng đầu thế giới - là một đích đến đang được chú ý.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Với tư cách là đầu mối lớn lo nguồn khí cho điện, trong tháng 3/2025, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) với Tập đoàn ConocoPhillips và Excelerate liên quan các thỏa thuận mua bán LNG dài hạn.

    Theo số liệu của Bộ Công thương trong Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, đến năm 2030, tổng công suất các nguồn điện LNG tối đa đạt 22.524 MW; giai đoạn 2032-2035 sẽ đưa vào vận hành các Dự án điện khí LNG Long Sơn, Long An II hoặc có thể đẩy sớm tiến độ nếu điều kiện thuận lợi.

    Các bên đã thống nhất nguyên tắc hợp tác nhằm bảo đảm nguồn LNG ổn định, phục vụ nhu cầu sản xuất điện ngày càng tăng trong bối cảnh nguồn khí nội địa đang suy giảm.

    Đối với PV GAS, các thỏa thuận nhập khẩu LNG từ Mỹ sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch nhập khẩu LNG quốc gia, dự kiến đạt 9 triệu tấn/năm vào năm 2030 và tăng lên 15 triệu tấn/năm vào năm 2035, với tổng giá trị khoảng 7,2 tỷ USD/năm.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Sân chơi cung cấp LNG cho các dự án điện cũng không chỉ có mình PV GAS. Một doanh nghiệp khác là Công ty AG&P LNG - đơn vị chuyên về kho cảng và hạ tầng LNG hạ nguồn trực thuộc Tập đoàn Nebula Energy của Mỹ đã mua 49% cổ phần Kho cảng LNG Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu).

    Được biết, cảng nhập LNG Cái Mép có trị giá 500 triệu USD với công suất 3 triệu tấn/năm và có thể nâng cấp lên 6 triệu tấn/năm. Đây là một trong hai cảng LNG hiện có tại Việt Nam tính đến thời điểm này, cùng với Kho cảng LNG Thị Vải của PV GAS.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Khi đi vào hoạt động, Kho cảng LNG Cái Mép sẽ cấp LNG cho các nhà máy điện và các ngành công nghiệp ở khu vực phía Nam.

    Không chỉ mua khí LNG, nhập khẩu máy móc, thiết bị từ Mỹ phục vụ đầu tư dự án điện khí LNG cũng là một cơ hội khác để mua hàng hoá từ Mỹ. Dự án Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 là một minh chứng cụ thể khi GE tham gia cung cấp hai khối thiết bị, có công suất mỗi khối đạt khoảng 800 MW, bao gồm turbine khí 9HA.02 tần số 50Hz - công nghệ có hiệu suất cao nhất của GE, turbine hơi STF-D650, máy phát điện W88, lò hơi thu hồi nhiệt dòng thẳng (OT HRSG) và hệ thống điều khiển phân tán (DCS) Mark VIe tích hợp.

    GE Vernova hiện chiếm gần 40% thị phần turbine cấp cho các dự án điện khí LNG trên toàn cầu.#vậ

    Từ thực tế của Dự án Nhơn Trạch 3&4, Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PV Power) đã cùng GE Vernova ký Biên bản ghi nhớ hợp tác về mua sắm thiết bị và dịch vụ cho các nhà máy điện khí khác. Rất có thể, Dự án Điện khí LNG Quảng Ninh mà PV Power đang tham gia phát triển cùng với các đối tác nước ngoài sẽ là khách hàng tiếp theo của GE Vernova.

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam - Nga có nhiều thuận lợi, cơ hội cho hợp tác kinh tế - thương mại. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 2 tháng đầu năm 2025, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 737,4 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2024. Đáng chú ý, một số mặt hàng vẫn có tăng trưởng tích cực như thủy sản (tăng 0,8%), chè (tăng 33,5%), gỗ và sản phẩm từ gỗ (tăng gần 60%), giày dép các loại (tăng hơn 304%). Nhiều mặt hàng nông sản dù giảm về khối lượng nhưng lại tăng về giá trị như hạt tiêu (tăng 53%) và cà phê (tăng 32%). Các dịch vụ vận chuyển quốc tếxuất khẩu ủy thác đang được tận dụng tối đa để đưa hàng hóa Việt Nam đến thị trường Nga.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nga đã phục hồi và tăng trưởng trong 2 tháng đầu năm 2025.

    Một trong những thuận lợi lớn nhất hiện nay là các khó khăn về vận tải đường biển và thanh toán đã được tháo gỡ đáng kể. Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga có thể sử dụng tuyến vận tải biển trực tiếp Vladivostok - Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh với thời gian vận chuyển hàng hóa khoảng 8-11 ngày; hoặc tuyến đường sắt liên vận quốc tế từ Việt Nam qua Trung Quốc, Kazakhstan tới Matxcơva với thời gian khoảng 35-40 ngày. Các công ty forwarder đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các tuyến vận chuyển đường biển phù hợp, tiết kiệm chi phí và thời gian. #vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Cơ hội xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nga còn rất lớn, khi kim ngạch thương mại Việt Nam - Nga năm 2024 vẫn còn thấp hơn mức 5,5 tỷ USD đạt được vào năm 2021 và chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch ngoại thương của cả hai nước (chiếm 0,6% của Việt Nam và khoảng 0,8% của Nga). Việt Nam và Nga là hai nền kinh tế mang tính bổ trợ cho nhau, khi Việt Nam có thể cung cấp các sản phẩm nông sản nhiệt đới, thủy sản, thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, giày, hàng điện tử... cho thị trường Nga. Các dịch vụ gửi hàng đi nước ngoàichuyển hàng đường biển đang được tối ưu hóa để giảm cước vận chuyển đường biển và thời gian vận chuyển, giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh tốt hơn tại thị trường Nga.

    Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu, mà Nga là thành viên, đã ký Hiệp định thương mại tự do vào năm 2015, có hiệu lực từ tháng 10 năm 2016. Đến nay, phần lớn các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% hoặc ở mức rất thấp. Đây là lợi thế lớn cho các công ty vận chuyển và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu khi tiếp cận thị trường Nga. Tại buổi làm việc với Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam ngày 8/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị phía Nga tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Nga, góp phần tạo sự cân bằng trong trao đổi thương mại nông sản giữa hai nước. Điều này sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn nữa cho các dịch vụ vận chuyển bằng containerdịch vụ nhập khẩu từ Việt Nam sang Nga.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, Phòng Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga, khuyến nghị doanh nghiệp tích cực tham dự các hội chợ triển lãm chuyên ngành tại Nga, cử cán bộ sang nghiên cứu thị trường và làm việc trực tiếp với khách hàng. Các công ty logistics có thể hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách cung cấp dịch vụ vận chuyển mẫu sản phẩm và hàng triển lãm với chi phí tối ưu. Đồng thời, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ và tuân thủ đúng các quy định của Nga về chất lượng, bao bì, nhãn mác, đăng ký bảo hộ thương hiệu để tránh rủi ro pháp lý. Các công ty vận tải và đơn vị cung cấp dịch vụ xnk cần nắm vững các quy định này để tư vấn đúng đắn cho khách hàng.

    Để phát triển bền vững tại đây, doanh nghiệp cần thiết lập chiến lược phát triển thương hiệu bài bản, thường xuyên thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, và mạnh dạn mở văn phòng đại diện hoặc thành lập công ty tại Nga. Các doanh nghiệp lớn có kinh nghiệm với sản phẩm có lợi thế cạnh tranh như cà phê, trái cây, chè, hạt tiêu nên xem xét tận dụng các ưu đãi của Hiệp định thương mại tự do và các ưu đãi đầu tư của Nga để đầu tư sản xuất tại thị trường. Các dịch vụ vận chuyển logisticsgửi đồ quốc tế cần được phát triển đồng bộ với chiến lược kinh doanh để đảm bảo chuỗi cung ứng thông suốt từ Việt Nam sang Nga. Với sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp sản xuất và công ty vận chuyển logistics, hàng Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn tại thị trường đầy tiềm năng này.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    Sau thời gian dài giảm sâu, thị trường xuất nhập khẩu gạo đã đón nhận tín hiệu tích cực khi giá gạo xuất khẩu Việt Nam tăng trở lại, đạt ngưỡng gần 400 USD/tấn đối với gạo 5% tấm (giá FOB). Đáng chú ý, mức giá này đã vượt các nước trong khu vực và thế giới, mở ra cơ hội lớn cho dịch vụ logistics và vận chuyển hàng hóa quốc tế. Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, gạo 5% tấm của Việt Nam hiện đạt mức 399 USD/tấn, cao hơn so với Thái Lan (396 USD/tấn), Ấn Độ (380 USD/tấn) và Pakistan (389 USD/tấn). Đối với gạo 25% tấm, Việt Nam đứng ở mức 370 USD/tấn, thấp hơn Thái Lan 5 USD/tấn nhưng vẫn cao hơn Ấn Độ và Pakistan.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Kết thúc quý I/2025, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 2,2 triệu tấn và 1,14 tỷ USD

    Sự phục hồi trong giá gạo xuất khẩu chủ yếu do nhiều yếu tố khách quan tác động đến thị trường. Vụ lúa Đông Xuân - vụ lớn nhất trong năm đã kết thúc, lượng lúa trong dân giảm đáng kể, làm giảm áp lực tiêu thụ. Trong khi đó, phải đến tháng 7-8, vụ Hè Thu mới có lúa mới, tạo ra khoảng trống thời gian thuận lợi cho việc điều chỉnh giá xuất khẩu. Nhiều nhà nhập khẩu sau thời gian chờ đợi động thái về giá từ các nước xuất khẩu lớn đã quay trở lại thị trường, tăng cường đàm phán, đẩy giá lúa gạo trong nước và giá gạo xuất khẩu tăng.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Tình hình này tạo ra làn sóng tích cực cho các doanh nghiệp vận chuyển container và dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế. Tại thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp đã trữ gạo với số lượng tương đối lớn để đàm phán giá tốt hơn với đối tác. Chất lượng gạo vụ Đông Xuân được đánh giá là tốt nhất trong năm nên các đơn vị xuất khẩu cũng không vội chốt đơn, tạo điều kiện cho hoạt động logistics có thời gian chuẩn bị chu đáo cho các đơn hàng sắp tới.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Kết thúc quý I/2025, hoạt động xuất nhập khẩu gạo Việt Nam đạt 2,2 triệu tấn và 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024. Nguyên nhân chính là do giá gạo xuất khẩu bình quân 3 tháng đầu năm 2025 chỉ đạt 522,1 USD/tấn, giảm 20,1% so với cùng kỳ. Philippines vẫn là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất với thị phần 42,1%, tiếp theo là Bờ Biển Ngà (16,3%) và Ghana (10,2%). Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu sang Bangladesh tăng đáng kể, trong khi thị trường Indonesia giảm mạnh.

    Những biến động về thị trường đặt ra thách thức cho các đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải biển và logistics trong việc điều chỉnh tuyến vận chuyển và cước phí. Việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo đòi hỏi ngành logistics phải linh hoạt trong quy hoạch tuyến đường vận chuyển, tối ưu hóa chi phí kho bãi và nâng cao chất lượng dịch vụ khai báo hải quan. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gửi hàng quốc tế cần cập nhật thường xuyên các quy định về nhập khẩu gạo tại từng thị trường để tránh rủi ro chậm trễ và tổn thất.

    Chiến lược phát triển bền vững cho ngành xuất khẩu gạo và logistics đồng hành cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng tăng tỉ trọng gạo thơm, Japonica và gạo đặc sản. Hiện nay, trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, gạo thơm chiếm 60%, gạo cao cấp chiếm 15%, tạo lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế. Với xu hướng tích cực của thị trường, ngành logistics và vận chuyển hàng hóa quốc tế đang đón nhận cơ hội lớn để mở rộng dịch vụ vận tải biển, vận chuyển container và dịch vụ kho bãi phục vụ xuất khẩu gạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
         Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000

    EU là thị trường quan trọng đối với nông thủy sản Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh xuất khẩu ủy thác và vận chuyển quốc tế đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp còn e ngại vì đây là thị trường khó tiếp cận với các quy định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm. Theo TS. Ngô Xuân Nam, EU áp dụng những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cao nhất thế giới, được đảm bảo thông qua bộ luật vững chắc và Hệ thống cảnh báo nhanh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi (RASFF). Điều này tạo ra thách thức đáng kể cho các dịch vụ gửi hàng từ Việt Nam sang EU.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Điều kiện đưa thực phẩm vào EU bao gồm: không gây nguy cơ mất an toàn cho sức khỏe con người dựa trên bằng chứng khoa học; không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng; và không gây bất lợi về mặt dinh dưỡng khi thay thế thực phẩm khác. Quy định (EU) 2017/2470 thiết lập danh sách "thực phẩm mới" bao gồm cả "thực phẩm truyền thống từ quốc gia thứ ba". Nhiều nông sản Việt Nam như hạt é khô, nước ngọt hương vị trái cây có chứa hạt é, thịt ốc bươu đã từng nhận cảnh báo từ RASFF vì được coi là "thực phẩm mới chưa được cấp phép", gây khó khăn cho các dịch vụ vận tải biển từ Việt Nam.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

    Việt Nam muốn xuất khẩu sản phẩm tôm tẩm bột có trứng vào EU phải sử dụng trứng có nguồn gốc từ những quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Brazil,...

    Một trường hợp điển hình là tôm tẩm bột có sử dụng trứng. Theo thói quen, nhà sản xuất thường cho thêm trứng để tạo lớp kết dính, giúp bột bám chặt vào tôm và tạo màu vàng đẹp hơn. Tuy nhiên, trứng là chất gây dị ứng và là sản phẩm có nguồn gốc động vật, phải tuân thủ Quy định (EU) 2022/2292. Hiện EU chỉ cho phép nhập khẩu các sản phẩm trứng từ nước thứ ba đã được phê duyệt như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Brazil, nên Việt Nam muốn xuất khẩu tôm tẩm bột có trứng vào EU phải sử dụng trứng có nguồn gốc từ những quốc gia này.

    Ngoài ra, theo Điều 21 của Quy định (EU) số 1169/2011, trứng phải được khai báo trên nhãn sản phẩm vì nằm trong nhóm các chất gây dị ứng. Việc không khai báo hoặc khai báo không chính xác có thể dẫn đến sản phẩm bị thu hồi hoặc cấm nhập khẩu. Các công ty vận tải và đơn vị cung cấp dịch vụ nhập khẩu cần lưu ý rằng quy định của EU thường xuyên thay đổi. Văn phòng SPS Việt Nam khuyến nghị doanh nghiệp nghiên cứu kỹ các quy định về an toàn thực phẩm, ghi nhãn, cung cấp thông tin thực phẩm và quy định về sản phẩm tổng hợp.

    Đối với các doanh nghiệp logistics và xuất khẩu ủy thác, việc tư vấn cho khách hàng về ghi nhãn đầy đủ và chính xác là vô cùng quan trọng. Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về khai báo chất gây dị ứng và yêu cầu về nguồn gốc sản phẩm không chỉ giúp tránh rủi ro pháp lý mà còn nâng cao uy tín và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Cước vận chuyển đường biển và chi phí logistics có thể tăng cao nếu hàng hóa bị từ chối nhập khẩu, nên việc tuân thủ quy định EU là yếu tố then chốt để tiết kiệm chi phí và bảo vệ uy tín thương hiệu trong dài hạn.#vận chuyển đường biển#dịch vụ xuất nhập khẩu#dịch vụ nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#vận chuyển logistics#ủy thác nhập khẩu#dịch vụ vận chuyển quốc tế#dịch vụ xuất khẩu#công ty forwarder#vận chuyển container

     

    Nếu bạn cần thêm bất kỳ thông tin nào, đừng ngại liên hệ!
          Ông Jimmy
    Tổng Giám đốc TPG
    (+84) 28 6660 3000